Nông thôn Vĩnh Long chuyển mình đổi mới

Cập nhật, 08:04, Thứ Tư, 02/09/2020 (GMT+7)

xNgày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ đây, đất nước, xã hội, dân tộc và con người Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

Qua 75 năm xây dựng và phát triển, cùng cả nước, nông thôn Vĩnh Long đã có sự chuyển mình tích cực, nhất là từ khi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Nông thôn Vĩnh Long đã khoác lên mình “chiếc áo mới” đẹp hơn và chất lượng cuộc sống cũng không ngừng được nâng lên.

Xin giới thiệu một số góc nhìn trong đổi mới của nông thôn Vĩnh Long thông qua chương trình xây dựng NTM trong những năm gần đây.

XUÂN TƯƠI (thực hiện)

Cùng với tiến trình xây dựng NTM, nông nghiệp được cơ giới hóa mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho nông dân trong sản xuất lúa. Thay vì phải vác lúa đi suốt (ảnh 1) thì nay máy gặt đập liên hợp đã giải phóng sức lao động cho nông dân (ảnh 2).
Cùng với tiến trình xây dựng NTM, nông nghiệp được cơ giới hóa mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho nông dân trong sản xuất lúa. Thay vì phải vác lúa đi suốt (ảnh 1) thì nay máy gặt đập liên hợp đã giải phóng sức lao động cho nông dân (ảnh 2).

 

Cùng với tiến trình xây dựng NTM, nông nghiệp được cơ giới hóa mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho nông dân trong sản xuất lúa. Thay vì phải vác lúa đi suốt (ảnh 1) thì nay máy gặt đập liên hợp đã giải phóng sức lao động cho nông dân (ảnh 2).
Cùng với tiến trình xây dựng NTM, nông nghiệp được cơ giới hóa mạnh mẽ, tạo thuận lợi cho nông dân trong sản xuất lúa. Thay vì phải vác lúa đi suốt (ảnh 1) thì nay máy gặt đập liên hợp đã giải phóng sức lao động cho nông dân (ảnh 2).

 

Trước đây, đường sá đi lại rất khó khăn và chủ yếu là đường đất nhưng giờ đây nhiều con đường được tráng nhựa phẳng lỳ, đèn sáng trước ngõ. Do điều kiện kinh tế tốt hơn, nhiều hộ dân xây nhà khang trang, hàng rào kiên cố, chăm chút trồng hoa, tạo diện mạo NTM (ảnh 3).
Trước đây, đường sá đi lại rất khó khăn và chủ yếu là đường đất nhưng giờ đây nhiều con đường được tráng nhựa phẳng lỳ, đèn sáng trước ngõ. Do điều kiện kinh tế tốt hơn, nhiều hộ dân xây nhà khang trang, hàng rào kiên cố, chăm chút trồng hoa, tạo diện mạo NTM (ảnh 3).

 

 

Bên cạnh những nông dân làm nông theo kiểu truyền thống, ngày nay nhiều nông dân đã bắt đầu làm nông nghiệp công nghệ cao. Nông dân hiện đại không còn phải một nắng hai sương “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, chân lấm tay bùn nữa (ảnh 4: Nông dân đi làm đồng về), giờ đây, nhiều người đã là “công nhân nông nghiệp” trong trang trại của mình.
Bên cạnh những nông dân làm nông theo kiểu truyền thống, ngày nay nhiều nông dân đã bắt đầu làm nông nghiệp công nghệ cao. Nông dân hiện đại không còn phải một nắng hai sương “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”, chân lấm tay bùn nữa (ảnh 4: Nông dân đi làm đồng về), giờ đây, nhiều người đã là “công nhân nông nghiệp” trong trang trại của mình.

 

Anh Nguyễn Trọng Nghĩa (xã Mỹ Hòa- TX Bình Minh) bên khu vườn trồng dưa lưới công nghệ cao của mình (ảnh 5).
Anh Nguyễn Trọng Nghĩa (xã Mỹ Hòa- TX Bình Minh) bên khu vườn trồng dưa lưới công nghệ cao của mình (ảnh 5).

 

Những năm qua có sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp (ảnh 6: Người dân nông thôn cùng nhau ra đồng) sang làm công nghiệp (ảnh 7: Các công nhân làm việc tại một công ty chế biến thức ăn nuôi cá). Nhờ đó, thu nhập của người dân nông thôn ổn định hơn. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người dân nông thôn đạt 41,5 triệu đồng/năm, góp phần cùng các xã nâng tiêu chí thu nhập trong xây dựng NTM.
Những năm qua có sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp (ảnh 6: Người dân nông thôn cùng nhau ra đồng) sang làm công nghiệp (ảnh 7: Các công nhân làm việc tại một công ty chế biến thức ăn nuôi cá). Nhờ đó, thu nhập của người dân nông thôn ổn định hơn. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người dân nông thôn đạt 41,5 triệu đồng/năm, góp phần cùng các xã nâng tiêu chí thu nhập trong xây dựng NTM.

 

Những năm qua có sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp (ảnh 6: Người dân nông thôn cùng nhau ra đồng) sang làm công nghiệp (ảnh 7: Các công nhân làm việc tại một công ty chế biến thức ăn nuôi cá). Nhờ đó, thu nhập của người dân nông thôn ổn định hơn. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người dân nông thôn đạt 41,5 triệu đồng/năm, góp phần cùng các xã nâng tiêu chí thu nhập trong xây dựng NTM.
Những năm qua có sự dịch chuyển lao động từ nông nghiệp (ảnh 6: Người dân nông thôn cùng nhau ra đồng) sang làm công nghiệp (ảnh 7: Các công nhân làm việc tại một công ty chế biến thức ăn nuôi cá). Nhờ đó, thu nhập của người dân nông thôn ổn định hơn. Đến nay, thu nhập bình quân đầu người dân nông thôn đạt 41,5 triệu đồng/năm, góp phần cùng các xã nâng tiêu chí thu nhập trong xây dựng NTM.

 

Nhiều nông dân đã chuyển sang trồng lúa hữu cơ để đảm bảo an toàn (ảnh 8: Một góc cánh đồng lúa hữu cơ của xã Mỹ Lộc- Tam Bình) và đưa sản phẩm vào hệ thống Siêu thị Co.opmart (ảnh 9). Qua mô hình này, địa phương đã tổ chức lại sản xuất, góp phần nâng chất tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM.
Nhiều nông dân đã chuyển sang trồng lúa hữu cơ để đảm bảo an toàn (ảnh 8: Một góc cánh đồng lúa hữu cơ của xã Mỹ Lộc- Tam Bình) và đưa sản phẩm vào hệ thống Siêu thị Co.opmart (ảnh 9). Qua mô hình này, địa phương đã tổ chức lại sản xuất, góp phần nâng chất tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM.

 

Nhiều nông dân đã chuyển sang trồng lúa hữu cơ để đảm bảo an toàn (ảnh 8: Một góc cánh đồng lúa hữu cơ của xã Mỹ Lộc- Tam Bình) và đưa sản phẩm vào hệ thống Siêu thị Co.opmart (ảnh 9). Qua mô hình này, địa phương đã tổ chức lại sản xuất, góp phần nâng chất tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM.
Nhiều nông dân đã chuyển sang trồng lúa hữu cơ để đảm bảo an toàn (ảnh 8: Một góc cánh đồng lúa hữu cơ của xã Mỹ Lộc- Tam Bình) và đưa sản phẩm vào hệ thống Siêu thị Co.opmart (ảnh 9). Qua mô hình này, địa phương đã tổ chức lại sản xuất, góp phần nâng chất tiêu chí môi trường và an toàn thực phẩm trong xây dựng NTM.