Thớt gỗ Định An vào vụ tết

Cập nhật, 16:04, Thứ Hai, 28/01/2019 (GMT+7)

Tại ấp An Hòa, xã Định An, huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp có một làng nghề sản xuất thớt gỗ tồn tại hơn 60 năm nay. Mỗi ngày tại làng nghề sản xuất trung bình khoảng 30.000 thớt gỗ và số lượng này tăng nhiều vào dịp Tết nguyên đán.

TẤN TÂN (thực hiện)

"Tổ Hợp tác sản xuất và tiêu thụ thớt gỗ Định An" được thành lập vào tháng 9/2017 với 15 hộ tham gia nhằm giúp các hộ làm thớt liên kết lại với nhau trong sản xuất và tiêu thụ.

 

Bà con làng nghề cũng làm hết “công suất” để phục vụ thị trường tết.

 

Sau khi mua cây về chờ cho cây hết mủ, người thợ bắt đầu cưa cây thành tấm thớt dầy từ 35-60cm sau đó lộng tròn thành thớt gỗ.
Gỗ làm thớt chủ yếu là cây mù u, me chua, xà cừ được các chủ cơ sở đi tìm mua khắp các tỉnh- thành ở ĐBSCL.

 

Hầu hết các công đoạn làm thớt gỗ đều sử dụng máy móc, tuy nhiên công đoạn chà láng phải làm thủ công.
Sau khi mua cây về chờ cho cây hết mủ, người thợ bắt đầu cưa cây thành tấm thớt dầy từ 35-60cm sau đó lộng tròn thành thớt gỗ.

 

Hầu hết các công đoạn làm thớt gỗ đều sử dụng máy móc, tuy nhiên công đoạn chà láng phải làm thủ công.
Hầu hết các công đoạn làm thớt gỗ đều sử dụng máy móc, tuy nhiên công đoạn chà láng phải làm thủ công.

 

Làng nghề làm thớt này chủ yếu là bỏ công làm lời nên ít thuê mướn thêm lao động mà chủ yếu là các thành viên trong nhà thực hiện.
Làng nghề làm thớt này chủ yếu là bỏ công làm lời nên ít thuê mướn thêm lao động mà chủ yếu là các thành viên trong nhà thực hiện.

 

Công đoạn phơi nắng rất quan trọng quyết định chất lượng cũng như mẫu mã của tấm thớt gỗ.
Công đoạn phơi nắng rất quan trọng quyết định chất lượng cũng như mẫu mã của tấm thớt gỗ.

 

Gỗ thớt sản xuất xong, bán giá từ 10.000 - 45.000 đồng/cái tùy vào đường kính của tấm thớt.
Gỗ thớt sản xuất xong, bán giá từ 10.000 - 45.000 đồng/cái tùy vào đường kính của tấm thớt.